Ngày giỗ ông, cha tôi lại xuống, bác cả buồn rầu nhìn chẳng muốn ăn khi ngày giỗ anh Thắng không về, hôm trước khi về cha bảo:
– Con cứ nói chị Linh ở lại đây vì chị và anh Thắng đã bỏ nhau rồi, giờ ở bên nhà bác cả không tiện, mà ráng ôn thi con nhé, kỳ thi sau khó khăn hơn nhiều đấy con ạ.
Cái trường hôm nay thật là sôi động nhộn nhịp đón những tân sinh viên mới, buổi khai giảng thật vui nhưng chẳng kéo dài vì cái lo âu của thời cuộc. Dọc theo tuyến phố hàng hố tránh bom mới được đào lên mỗi cái cống bê tông đứng ngập cả đầu, cả trường tôi chộn rộn vì cái tin chuẩn bị đi sơ tán, nhiều hôm chị Linh về sớm vì chị bảo cơ quan chị cũng sắp phải thay đổi nhiều, lẩn thẩn một mình tôi đứng bên cửa sổ nhìn ra khoảng vườn nhà bên cạnh, ngắm nhìn trời đã vào đông cơn gió se se lành lạnh dìu dịu thổi về nhẹ nhàng chị tì cằm vào vai tôi chợt bảo:
– Giá như chị được lùi lại thời gian chị sẽ tìm em và lấy một người chồng như thế.
Tiếng chân ai lạch sạch lên lầu, chị Hằng hớt hải thông báo ngày mai chị sẽ đi cùng học sinh về nơi sơ tán, khảo sát chuẩn bị chuyển trường, chị hỏi:
– Tình hình bên trường em thế nào rồi?
Chị Linh chép miệng thở dài.
– Thế là mấy chị em mình sắp xa nhau rồi Tình nhỉ!
Cái đêm bão tố tới không ai đợi chờ ấy rồi cũng đến, vệt bom kéo dài đã phà tan dãy cửa hàng bách hóa, chị Linh đã cùng thằng Tũn di tản về nhà, chuyến xe cuối cùng đã đưa tôi về nơi sơ tán…
Ngôi trường tạm, là dãy nhà kho của một nông trường, chẳng biết tự hồi nào cái khoảng đồi bát úp chạy lan đến một dãy núi cao rừng xanh mịt mù lại được ai đó lập lên một nông trường đẹp thế. Những cây chè cổ thụ còn sót lại, như một chứng nhân bảo rằng ta đã có mặt ở đây lâu lắm rồi. Trường chỉ có mấy dãy kho làm giảng đường, học sinh ở nhờ trong nhà dân, buổi sáng hơi sương mờ mờ tỏa ra lan dần lên đỉnh ngọn núi, mây giăng trắng xóa như một búc tranh thật đẹp.
Nhà tôi ở trọ chỉ có bác công nhân đã già nghỉ hưu, con cái bác đã lấy chồng ở riêng phía quả đồi bên cạnh, con suối trong suốt chảy ra từ dãy núi, mùa đông hiền hòa trôi lặng lẽ, bờ suối bên kia có một dãy nhà thật thấp, trắng xóa mảng tường. Tiếng con gái hát véo von thanh bình hình như chiến tranh không có lan được tới đây thì phải. Kê xong bàn ghế tôi mang khuôn mặt đen thùi đầy bụi bước ra khỏi cái trái nhà, bác Lý chủ nhà bật cười bảo:
– Tội các cháu quá, cái trái nhà bấy lâu nay làm kho không ai quyét dọn, thôi buổi sáng mai đi học bác quét dọn lại cho.
Thằng Tân nhanh nhẳu hỏi:
– Bác Lý ơi, dãy nhà bên kia suối là nhà ai thế?
Bác Lý cả cười rồi bảo:
– Bên đó là dãy nhà tập thể của các cô công nhân chưa có gia đình…
… Bạn đang đọc truyện Sông quê mùa nước lũ tại nguồn: https://truyendam.org/song-que-mua-nuoc-lu/
Buổi sáng mùa đông vùng núi thật là lạnh giá, hơi lạnh từ trong núi cứ tỏa mãi ra, tôi khua thằng Tân dậy xuống nhà ăn lấy phần cơm sáng, nhìn thằng Tân mang thức ăn về bác Lý thở dài chép miệng:
– Đang sức trai ăn vậy sao chịu nổi, thôi từ mai bác luộc cho nồi sắn ăn sáng lấy sức mà học.
Lúc này tôi mới chợt nhớ những tháng ngày ở nhà được mẹ chăm sóc, lên phố suốt thời gian dài được bàn tay chị Linh lo từng bữa ăn giấc ngủ, nhắm mắt mơ màng nỗi nhớ chị cứ trào lên mạnh mẽ, chợt nghĩ sao hồi đó mình không về thăm quê chị một lần cho biết nhỉ.
Sương tan, tôi bước lên lớp học, con đường đất đỏ lượn quanh sườn đồi.
Cả nông trường hiện ra trong tầm mắt, mùa khô nhưng khí hậu nơi đây vẫn mát lạnh, hơi sương vùng núi vẫn thấm ướt nương chè, để những lộc xanh hàng đêm kết nhựa, mặt trời lên, những búp chè xanh vẫn rung rinh trong nắng.
Buổi học đầu tiên trôi qua nhanh chóng, buổi trưa về đến bác Lý đã dọn sạch căn phòng, tôi đẩy cánh cửa sổ ra, nhìn sang bên kia loáng thoáng trong tầm mắt, mấy chị công nhân đang chải tóc gội đầu.
Tiếng cười nói loáng thoáng vọng sang, thằng Tân nghển cổ cười cười chợt bảo:
– Tình này, bữa nào mình qua thăm các chị nhé.
Tôi bảo:
– Học không lo, bụng thì đói thăm thú nỗi gì.
Nhe răng cười nó bảo:
– À mà mày đã có người yêu chưa… đã biết gì chưa? Chứ như tao giờ quả bom rơi xuống thịt nát xương tan tao không tiếc, nhưng xuống âm phủ tao mồ côi lồn mày ạ!
Tôi bật cười vỗ vỗ vào vai nó bảo:
– Thì mày cứ qua, thấy gì về đây kêu tao hỗ trợ…
Buổi chiều tôi và nó đẩy xe bò vào núi lấy củi, hóa ra cái nông trường thật rộng, con đường đi mãi mới vào chân núi, dòng suối uốn lượn chảy quanh bên kia, nương chè vạt đồi thoai thoải bóng hai người đang thấp thoáng dẫy dọn từng luống chè thẳng tắp. Khát nước, trời lạnh kéo đẩy cái xe củi nặng đến toát cả mồ hôi, thằng Tân hạ xe:
– Để tao qua xem có nước không xin uống không tao chết khát mất!
Lội nhanh qua khúc suối cạn nó băng băng lên đồi, chả biết nó nói gì, quơ tay chân loạn xạ, lát sau giơ cái bi đông nước lên ngửa cổ uống vẫy vẫy tôi qua, bước sang tôi bẽn lẽn đứng nhìn nó đang phân bua giới thiệu tôi cùng hai chị, nhìn qua tôi chỉ thấy ánh mắt các chị long lanh, vì cả khuôn mặt trùm kín trong chiếc khăn thật rộng, thân người ẩn kín trong bộ đồ bảo hộ thùng thình, các chị thật vui khi biết chúng tôi trọ trong nhà bác Lý.
Mệt thế mà thằng Tân vẫn săn sái thu dọn phụ, đám cỏ đã xong hai chị cùng chúng tôi bước sang đẩy phụ xe củi về nhà.
Buổi tối bác Lý đặt nồi ngô luộc, vạt đất màu ven suối bãi ngô thật tốt.
Nhìn ánh lửa lung linh, đống vỏ ngô làm gợi nhớ trong tôi bãi ngô nhà tôi năm nào, thầm hỏi không biết giờ này chị Hồng đang ở nơi nào nhỉ.
Thủng thẳng thăm hỏi, bác Lý bảo.
– Khổ thật trai thời loạn, gái thời bình cái nông trường này từ xưa nay vẫn thế, bác ở đây đã mấy mươi năm, con gái ở đây khó lấy chồng lắm các cháu ạ! Đàn ông con trai chẳng mấy ai lên đây, cũng khổ họ phải lo cho trận mạc!
Cái câu nói cuối cùng của bác, lòng tôi chợt thấy băn khoăn, “à mà mình còn thật may mắn”. Tôi bước lên nhà, tám giờ không gian thật yên tĩnh, bước ra sân ngước nhìn lên trăng lạnh mờ mờ bóng dãy núi phía xa, ven bờ rào nhà bác Lý dáng người sóng đôi bước vào cổng. Chị Ngân đi cùng chị Cúc thì phải, ánh lửa bập bùng từ nồi ngô trong bếp hắt ra in rõ khuôn mặt chị Ngân trắng ngần, hồng hào bó gọn thân người tròn lẳn khỏe mạnh trong chiếc quần tây gọn gẽ, trông chị trạc tuổi hăm lăm, chị ríu rít cười bảo tôi:
– Nồi ngô luộc có phần ngô của chị đấy.
Chị Cúc đã bước vào nhà, xoay lưng ngồi xuống, bác Lý rất vui, vì bác bảo:
– Lâu lắm rồi nhà bác mới có người đến chơi như vậy.
Bếp lửa dậy lên mùi ngô nướng thơm lừng, tôi ngồi nghe nói chuyện đầu óc cứ để tận đâu. Kỷ niệm năm xưa cứ lặng lẽ hiện về hình bóng những người đã đi qua, cứ hiện ra bất chợt, cái nhìn chập chờn trên ngang lưng chị Ngân, rớt nhẹ xuống đôi mông chị Cúc, rồi vòng lên khuôn ngực nảy nở của chị Ngân khi chị ngửa mặt lên cười. Đêm ấy trong cái chăn ấm áp, cái bóng chị Ngân cứ như hiện hẳn ra để trong giấc mơ chập chờn thằng đàn ông trong tôi bùng nổ.
Chiều chủ nhật tôi đạp xe mải miết, xuống nơi trường chị Hằng sơ tán, mang theo mớ sách chị đã bỏ quên ở nhà hôm vội lên trường, chị rất vui, chị bảo:
– Biết em ở phía trên ấy, nhưng chị không có xe không lên thăm được.
Nhìn chị nước da thật trắng, dáng đi uyển chuyển nhẹ nhàng, dắt tôi vào ngồi cùng các bạn trong phòng. Bẽn lẽn cúi đầu tôi ngồi yên lặng, chịu những tiếng trêu của đám đông con gái. Chị Hằng hét lên:
– Trật tự, đứa nào ngoan gọi tao bằng chị, không tao giữ làm của trong nhà.
Đám đông thắng thế chạy tới xung phong, tôi im ngồi chịu trận, lát sau theo chị dắt xe ra đầu đường lớn, con suối lung linh, chị Hằng dựa nhẹ thành cầu, ánh mắt chị xa xăm. Bất chợt chị quay ngang nhìn vào mắt tôi, chị bảo:
– Tuần sau xuống sớm đón chị lên chỗ em nhé.
Tôi lặng lẽ gật đầu hình như chị có điều gì buồn thì phải. Mưa xuân lắc rắc, tết sắp đến rồi, cái tin sắp có đợt xét tuyển đi học ở nước ngoài đồn qua đồn lại. Những tháng ngày ở đây đã thân quen gần gũi, chị Ngân chị Cúc đã qua lại thân tình, đôi lúc tình cảm chị em đã có gì là lạ. Vài tối không thấy chị qua, tôi ngước đầu qua cửa sổ ngóng sang cây cầu bắc ngang qua suối. Buổi trưa thứ bảy thằng Tân bảo:
– Mày cho tao mượn xe đạp, tao té về nhà.
Căn nhà buổi tối vắng hẳn, thằng cháu ngoại nóng đầu, bác Lý sách đèn đi sang quả đồi bên cạnh. Tôi trùm chăn đọc sách, cánh cửa khép hờ ngủ lúc náo không biết, gió lạnh thổi qua cửa sổ vù vù, cái mùng rách không biết vá muỗi vào nhiều quá. Tiếng dép ai lạch xạch bước qua lại dưới nền nhà, mở mắt chị Ngân đang hạ cánh cửa sổ nơi đầu giường xuống…
… Bạn đang đọc truyện Sông quê mùa nước lũ tại nguồn: https://truyendam.org/song-que-mua-nuoc-lu/
Hé mắt, lơ mơ bóng chị bước qua bước lại, ánh đèn dầu hắt ra từ cái đèn để ở đầu bàn soi rõ khuôn ngực chị căng lên, ẩn dưới cái áo thun bó chặt, tiếng chị lẩm bẩm:
– Đúng là đàn ông con trai có khác, cái mùng rách thế này không biết vá, muỗi rừng nó vào thì ba ngày lên cơn sốt thôi.
Nằm yên trong mùng tôi nhớ lại hôm trước cùng thằng Tân xăn xái đem mùng xuống suối, chỏa choét, giặt vò sức trai hai thằng vặn mạnh, cái mùng vải xô xoắn ngược soạc đến mấy đường.
Chị đi ra ngoài, tôi lặng yên nhắm mắt lại, nhưng lạ quá, cái cánh cửa lại kẹt khẽ mở ra, chị ngắt vào mấy cọng lá dừa bình thản ngồi xuống cái giường thằng Tân, tuốt cọng lá nắm dừa trơn bóng.
Thông tin truyện | |
---|---|
Tên truyện | Sông quê mùa nước lũ |
Tác giả | Chưa xác định |
Thể loại | Truyện sex dài tập |
Phân loại | Địt nơi công cộng, Đụ chị dâu, Đụ máy bay, Đụ mẹ vợ, Đụ với hàng xóm, Truyện loạn luân, Truyện ngoại tình, Truyện phá trinh |
Ngày cập nhật | 11/12/2018 17:00 (GMT+7) |